Tác hại đổ mồ hôi đầu ở trẻ em mẹ nên quan tâm

#1
Đổ mồ hôi đầu kéo dài nhiều ngày có thể là một trong những dấu hiệu bất thường của sức khỏe. Điều này khiến bé khó chịu và làm nhiều cha mẹ lo lắng. Cùng tìm hiểu thông tin qua bài viết sau để có cách trị đổ mồ hôi đầu ở trẻ em hiệu quả nhé!

Trẻ bị đổ mồ hôi đầu là hiện tượng thường xảy ra khi trẻ bị sốt

Đổ mồ hôi đầu – Vấn đề sức khỏe ở trẻ cha mẹ cần lưu ý

Đổ mồ hôi đầu là biểu hiện bình thường của trẻ, thường xảy ra vào buổi tối khi ngủ hoặc khi bú. Tuy nhiên, nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên thì cha mẹ cần tìm cách trị đổ mồ hôi đầu ở trẻ em ngay.


>>> Tham khảo thêm tại đây :https://phuongnamhospital.com/nhi-khoa/cach-tri-do-mo-hoi-dau-o-tre-em/

Trẻ bị đổ mồ hôi đầu do đâu?

  • Vận động quá sức: Khi con hoạt động, vui chơi nhiều hay ở trong môi trường có nhiệt độ cao, tuyến mồ hôi sẽ tiết ra làm mát cơ thể.
  • Bị bệnh: Sốt hoặc mắc các bệnh tuyến giáp, suy tim là nguyên nhân khiến trẻ bị đổ mồ hôi đầu.
  • Vị trí tuyến mồ hôi: Trẻ em có nhiều tuyến mồ hôi ở vùng nách và mạnh nhất là các tuyến tại vùng đầu. Khi ngủ, mồ hôi đầu của bé sẽ tiết ra do bé ít cử động.
  • Hệ thần kinh chưa hoàn thiện: Não bộ trẻ nhỏ còn đang phát triển, vì thế chưa thể điều chỉnh được nhiệt độ cơ thể như người trưởng thành. Đây là lý do khiến trẻ hay bị tình trạng đổ mồ hôi đầu.
  • Thiếu chất dinh dưỡng: Thiếu hụt canxi, vitamin sẽ làm bé biếng ăn, quấy khóc, đổ mồ hôi đầu về đêm…
Phân loại mồ hôi ở trẻ
  • Mồ hôi do sinh lý: Là hiện tượng đổ mồ hôi khi trẻ ngủ sâu giấc do quá trình trao đổi chất quá mức, loại mồ hôi này không ảnh hưởng tới sức khỏe.
  • Mồ hôi do bệnh lý: Trẻ bị mắc bệnh hoặc thiếu chất khiến sức khỏe suy giảm, từ đó gây nên các triệu chứng như: Đổ mồ hôi đầu, biếng ăn, khó ngủ,… Thường xảy ra khi trẻ đang bú hoặc sau khi ngủ. Nên có cách trị đổ mồ hôi đầu ở trẻ em hợp lý nếu bé bị mồ hôi do bệnh lý.
khoa nhi nếu có dấu hiệu bất thường là biện pháp mang tầm soát sức khỏe tốt nhất.

Tác hại đổ mồ hôi đầu ở trẻ em


Nếu hiện tượng đổ mồ hôi đầu kết hợp với các dấu hiệu khác thì đây có thể là cảnh báo cho những bệnh lý nguy hiểm.

– Vấn đề tim mạch: Đổ mồ hôi nhiều ở bất cứ đâu là triệu chứng của bệnh tim bẩm sinh, do tim phải bơm máu quá sức. Lúc này, cha mẹ cần cho con tới kiểm tra tại khoa nhi của các địa chỉ y tế uy tín và chất lượng để được hỗ trợ điều trị.

– Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh: Đột tử, ngủ sâu khó đánh thức sẽ xảy ra nếu bé ở trong môi trường quá nóng.

– Ngưng thở: Trẻ có thể ngưng thở trong một thời gian ngắn nếu bị đổ mồ hôi đầu kết hợp với biểu hiện da tái xanh, khó thở…

– Tăng tuyến mồ hôi: Tuyến mồ hôi làm việc quá mức sẽ ảnh hưởng tới sinh hoạt hằng ngày khi con của bạn lớn lên.

Cách trị đổ mồ hôi đầu ở trẻ em hữu ích


Cha mẹ cần đưa con tới khoa nhi để kiểm tra nếu có các dấu hiệu bất thường về sức khỏe

Để giúp bé luôn cảm thấy vui vẻ và thoải mái, cha mẹ có thể tham khảo các cách trị mồ hôi đầu cho trẻ em sau đây:

  • Bổ sung vitamin: Cung cấp dưỡng chất, đặc biệt là vitamin D. Ngoài ra, kết hợp thêm tắm nắng trong khung giờ thích hợp để da bé được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
  • Thay đổi chế độ ăn: Hạn chế cho trẻ ăn các thực phẩm nóng và nhiều dầu mỡ. Nên thay bằng các loại rau củ tốt cho sức khỏe.
  • Giữ cho cơ thể thoáng mát: Cho con yêu mặc các trang phục từ vải có chất liệu thấm hút cao, xây dựng không gian phòng ngủ thông thoáng và giúp trẻ cung cấp đủ nước cho cơ thể.
  • Thăm khám định kỳ: Chủ động đưa bé tới khoa nhi nếu có dấu hiệu bất thường là biện pháp mang tầm soát sức khỏe tốt nhất.


Các bậc phụ huynh nên lưu tâm sức khỏe của con mình, nhất là cách trị đổ mồ hôi đầu ở trẻ em để đảm bảo bé luôn thoải mái và phát triển tốt. Để được hỗ trợ sức khỏe cũng như giải đáp mọi vấn đề thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline: 1900 633698 hoặc đăng ký online TẠI ĐÂY. Bệnh viện Đa Khoa Phương Nam sẽ hỗ trợ cho bạn.
 
Top